NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 49 NĂM NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (30/4/1975 - 30/4/2024) VÀ 138 NĂM NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG (01/5/1886 - 01/5/2024)!
image advertisement
Nâng cao vai trò công đoàn trong thoả ước lao động
Thoả ước lao động tập thể (TƯLÐTT) được coi là “bộ luật con” tại doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh; là công cụ, phương tiện điều chỉnh quan hệ lao động, là nguồn bổ sung của pháp luật lao động. Chính vì vậy, việc thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLÐTT có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ lao động và hoạt động của tổ chức công đoàn.

Thoả ước lao động tp th (TƯLÐTT) được coi là “bộ luật con” tại doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh; là công cụ, phương tin điu chnh quan h lao động, là ngun b sung ca pháp lut lao động. Chính vì vậy, việc thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLÐTT có ý nghĩa quan trọng trong quan hệ lao động và hoạt động của tổ chức công đoàn.
Xác định tầm quan trọng đó, trên cơ s B lut Lao động, Lut Công đoàn sa đổi năm 2012, các văn bn ch đạo, hướng dn ca Tng LÐLÐ Việt Nam, Ban Chấp hành LÐLÐ tỉnh xây dựng chương trình “Nâng cao chất lượng thương lượng, ký kết và thực hiện hiệu quả TƯLÐTT”, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của tổ chức công đoàn.
Năm qua, các công đoàn cơ s đã chủ động đề xuất với người sử dụng lao động để thương lượng, ký kết và sửa đổi, bổ sung TƯLÐTT với nội dung có lợi hơn cho người lao động và phù hp vi kh năng điu kin ca doanh nghip; tp trung vào nhng vn đề như: chế độ phúc li tp th, thi gi làm vic và thi gi ngh ngơi, tin lương, thăm hi khi m đau, tr cp khó khăn đột xut, hiếu h, mng sinh nht
Theo thống kê của các cấp công đoàn, tính đến nay, toàn tỉnh có 96/102 doanh nghiệp có CÐCS thực hiện thương lượng và ký kết TƯLÐTT (đạt 104,34%); có 49/96 bản TƯLÐTT được thương lượng, ký kết đảm bảo chất lượng và thực hiện hiệu quả, trong đó có nhiều điều khoản có lợi hơn cho người lao động so với quy định của pháp luật (đạt 51,04 %).
Nội dung thương lượng, ký kết có nhiều điểm có lợi hơn so với quy định của pháp luật như: chế độ hiếu hỷ, bảo đảm việc làm, mức lương cơ bn, chế độ nâng bc lương, gim gi làm vic, bi dưỡng sc khỏe, chi tr tr cp thôi vic, lương tháng 13, chế độ ăn ca, tng quà sinh nht, khen thưởng, tr cp khó khăn đột xut, chế độ khen thưởng phúc li khác... Trên 50% các bn TƯLÐTT phát huy tác dụng, là cơ s để ban chp hành công đoàn và người s dng lao động thc hin nhim v ch đạo sn xut, kinh doanh ca doanh nghip đạt hiu qu; đồng thi xây dng mi quan h lao động hài hòa, hn chế tranh chp, đình công...



Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp, việc tổ chức thương lượng vi đại din người lao động còn hạn chế, mang tính hình thức, thiếu công khai nhằm đối phó với các cơ quan chức năng, chất lượng bản TƯLÐTT chưa cao, còn phụ thuộc vào người s dng lao động, mang tính rp khuôn, sao chép lut; đội ngũ cán b cơ s làm công tác thương lượng TƯLÐTT còn hạn chế, phần lớn chưa qua đào to v thương tho TƯLÐTT.
Nhằm thực hiện tốt việc thương lượng tp th, thương lượng, ký kết và thực hiện hiệu quả TƯLÐTT, cần tập trung vào một số giải pháp.
Cụ thể như, tiếp tc thc hin công tác tuyên truyn v TƯLÐTT theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Công đoàn năm 2012, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp, người s dng lao động và người lao động v vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLÐTT trong tình hình mới. Tăng cường vai trò của công đoàn cấp trên hỗ trợ công đoàn cơ s thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLÐTT. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc. Qua đối thoại, có sự chia sẻ thông tin, tham vấn thường xuyên giữa chủ doanh nghiệp với công đoàn, tập thể lao động và người lao động. Bi đây là kênh thông tin cơ bn, to tin đề cho vic nâng cao k năng thương lượng, ký kết và thực hiện TƯLÐTT...
Với sự nỗ lực, quyết tâm của các cấp công đoàn, tin tưởng rng trong thi gian ti, cht lượng thương lượng, ký kết và thực hiện hiệu quả TƯLÐTT nhằm đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp.
Huỳnh Văn Đậm
Phụ trách Ban Chính sách - Pháp luật LĐLĐ tỉnh

 

 

                                                                                                                                                                          

 

BAN BIÊN TẬP
Trưởng Ban: Lưu Thị Trúc Ly - Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh.
Phó Ban: Huỳnh Văn Đậm - UV.BTV, Trưởng Ban Tuyên giáo – Nữ công.
Phó Ban: Trương Đắc Lil - UV.BCH, Phó trưởng Ban CSPL&QHLĐ.
Địa chỉ: Số 07, Đường Lưu Tấn Tài - Phường 5 - TP. Cà Mau - Tỉnh Cà Mau; ĐT: (0290) 3 831431 - Fax: 3 835 198.
Email: bbtcongdoancm@gmail.com; Website: http://www.congdoancamau.org.vn.
Copyright © Bản quyền thuộc về Liên đoàn Lao động tỉnh Cà Mau.
Quản trị hệ thống